Soi kèo phạt góc Newcastle vs MU, 22h30 ngày 13/4


相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Willem II vs Ajax, 21h45 ngày 13/4: Thắng để tiến sát ngôi vương -
- Lam Khiết Anh được biết đến là tuyệt sắc giai nhân một thời. Tuy vậy, cuộc đời của cô gặp quá nhiều bất hạnh và cay đắng. Mới đây, Lam Khiết Anh đã tử vong trong chính căn nhà riêng, không người thân thiết. Nhan sắc mê đắm một thời của mỹ nhân bị cưỡng hiếp đến điên loạnCa sĩ đồng tính 32 tuổi tử vong khi rơi từ tầng 20
Nghệ sĩ xiếc tử vong vì gặp tai nạn khi đang biểu diễn
Nam ca sỹ tử vong trong phòng làm việc gây chấn động showbiz
Sinh năm 1964, Lam Khiết Anh lớn lên tại thành phố Triều Châu, tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc. Năm 1983, bà tham gia lớp đào tạo diễn viên của TVB cùng với Tăng Hoa Thiên và Lưu Gia Linh. Sau khi tốt nghiệp lớp đào tạo diễn viên, Lam Khiết Anh được tuyển dụng vào TVB với công việc chủ trì một số tiết mục truyền hình. Nhờ ngoại hình đẹp, khả năng ăn nói linh hoạt, bà ngày càng chiếm được cảm tình của nhiều khán giả.
Lam Khiết Anh là mỹ nhân được yêu thích của làng giải trí Hong Kong những năm 1980-1990. Những bộ phim bà tham gia đều được xếp vào hàng kinh điển của TVB như Đại thời đại hay Nghĩa bất dung tình, Chân mạng thiên tử… Với nhan sắc xinh đẹp không góc chết này, Lam Khiết Anh được biết đến với danh hiệu “Mỹ nhân Ngũ Đài Sơn”. Thời xuân sắc với vẻ đẹp vạn người mê của mỹ nhân sinh năm 1964.
Sự nghiệp rạng rỡ của Lam Khiết Anh còn có thể kể đến việc bà từng có cơ hội hợp tác với hàng loạt sao lớn như Lưu Đức Hoa, Châu Nhuận Phát, Lương Triều Vỹ, Nhậm Đạt Hoa,.. trong các phim lớn như: "Máy xuyên thời gian 430", "Kỳ duyên (1986)", "Đại Thời Đại",... Lam Khiết Anh cùng Lưu Đức Hoa. Từ một đóa hồng rực rỡ, Lam Khiết Anh đã đánh mất nhan sắc và cả sự nghiệp vì những biến cố lớn trong cuộc đời. Cú sốc lớn xảy ra với Lam Khiết Anh khi bạn trai tự tử. Không lâu sau đó, người trong giới đồn đại tin bà bị hai người đàn ông có máu mặt cưỡng hiếp ở Singapore. Biến cố dồn dập khiến nữ diễn viên rơi vào khủng hoảng. Năm 1998, bà bị tai nạn xe hơi và được bác sĩ chuẩn đoán có dấu hiệu của bệnh tâm thần. Sự nghiệp xuống dốc không phanh, lúc này, Lam Khiết Anh bắt đầu bị bắt gặp với hình ảnh vô thần, hút thuốc trên phố. Ở tuổi xế chiều, Lam Khiết Anh sống cô độc một mình. Bà sống nhờ trợ cấp xã hội, tình thương của bạn bè và người hâm mộ. Những năm trở lại đây, Lam Khiết Anh thường xuyên bị chụp lại hình ảnh lang thang một mình trên phố trong trạng thái nửa mê nửa tỉnh. Rạng sáng 3/11, Lam Khiết Anh đã được phát hiện tử vong tại nhà riêng tại khu chung cư Leung Ma House. Lam Khiết Anh qua đời khi hưởng thọ 55 tuổi. T.K
Ngọc nữ bị cưỡng hiếp đến tâm thần đột tử tại nhà
Thi thể cựu diễn viên TVB được phát hiện rạng sáng 3/11, tại căn hộ ở Hong Kong trong tình trạng cơ thể bốc mùi hôi thối. Lam Khiết Anh qua đời ở tuổi 55.
"> -
- Có hai cô con gái “hát rất hay, tôi đã làm CD cho các cháu, in 1.000 bản để tặng bạn bè” – như lời NSƯT Quốc Hưng chia sẻ - nhưng “tôi sẽ không cho con đi thi bất cứ một cuộc thi hát nào dành cho thiếu nhi”. - Cháu lớn đang học piano, nhưng chỉ là học chơi. Cháu bé tôi sẽ cho học violon. Sau này có thể tôi sẽ cho các cháu thi vào học viện với hai nhạc cụ này.
Nhiều gia đình cho con học đàn từ 4 - 5 tuổi, tại sao muốn cho con học đàn mà anh chị lại chờ đến bây giờ vẫn chỉ “học chơi”?
- Các cháu ở độ tuổi 4, 5 xương tay còn rất mềm, ấn xuống phím đàn chưa đủ mạnh, rất khó để có tiếng đàn tốt. Vì vậy, để thực học ít nhất là phải 7 tuổi, khi xương bắt đầu cứng cáp.
Với hai cháu nhà tôi, tôi vẫn cho rằng các cháu còn bé, chưa biết rõ mình thích hay không thích. Để cho các cháu lớn hơn một chút nữa, bản thân các cháu sẽ xác định rõ mình thích học loại nhạc cụ gì.
NSƯT Quốc Hưng hiện là phó trưởng khoa Thanh nhạc, Học viện Âm nhạc quốc gia
Con hát hay, anh là giảng viên thanh nhạc(NSƯT Quốc Hưng hiện là phó trưởng khoa Thanh nhạc, Học viện Âm nhạc quốc gia - PV), mà lại định cho học đàn? Tại sao anh không cho con học thanh nhạc?
- Tôi xin khuyên các bậc phụ huynh là khi con còn nhỏ không nên cho học thanh nhạc. Hãy chờ đến khi nữ được 16 tuổi, nam 17 tuổi hãy học hành bài bản. Bởi vì học thanh nhạc từ bé, khi giọng hát chưa ổn định, giọng sẽ bị vào rãnh, sau này không chữa được nữa.
Theo NSUT Quốc Hưng, cha mẹ muốn con trở thành ca sĩ chuyên nghiệp thì hãy chờ đến 16 - 17 tuổi hãy học hành bài bản Chúng ta có thể thấy nhiều ca sĩ khi bé hát hay kinh khủng, nhưng lớn lên giọng vẫn thế, vẫn “nheo nhéo” như trẻ con.
Nếu các cháu thích hát, hát hay, hãy để cho các cháu hát tự nhiên, muốn hát kiểu gì thì hát. Có thể sinh hoạt ở nhà thiếu nhi, tham gia các đội hát tập thể… Nhưng hãy hát tự nhiên, đừng dạy đừng học gì cả.
Với các cuộc thi hát dành cho thiếu nhi thì sao, có nên tham gia không, thưa anh?
- Chắc chắn tôi sẽ không cho con tôi tham gia. Các phụ huynh cần cân nhắc kỹ khi cho con đi thi.
Tôi thấy bố mẹ vất vả cho con đi thi, mà cuối cùng chả giải quyết được gì.
Trẻ thua cuộc thì tự ti, không tin tưởng vào cuộc sống cũng như bản thân. Trẻ thắng cuộc cũng sẽ có những ảnh hưởng nhất định về tâm lý.
Tất cả những cháu nào muốn đi theo con đường ca sĩ chuyên nghiệp thì, như tôi đã nói, hãy chờ đến 16 tuổi đối với các cháu gái, và 17 tuổi đối với các cháu trai. Khi đó cơ thể và nhất là thanh quản của các cháu đã phát triển ổn định, hãy bắt đầu học hành “tử tế”.
Nếu các cháu có năng khiếu thật sự, phụ huynh nên làm gì trong lúc chờ đến tuổi học thanh nhạc?
- Nếu có điều kiện, phụ huynh hãy cho các cháu học piano, vilon, oorgan. Đây là những nhạc cụ cơ bản của âm nhạc. Nắm chắc rồi chuyển sang học thanh nhạc sẽ rất thuận lợi.
Còn nhạc cụ dân tộc thì sao?
- Nhạc dân tộc cũng rất tốt, nhưng những nhạc cụ tôi kể trên là cơ bản nhất. Nhạc dân tộc là “ngũ cung” – tức là chỉ có 5 nốt, không phải 7 nốt nhạc cơ bản.
Anh có “bắt” con nghe nhạc đỏ - loại nhạc của bố?
- Tôi chẳng bắt con phải nghe gì hay không được nghe gì. Nhưng các cháu có lẽ sống trong môi trường âm nhạc của bố, nên không nghe được nhạc trẻ, kể cả những ca sĩ đang nổi trong giới trẻ hiện nay.
Còn anh, ngoài nhạc đỏ, anh có nghe các loại nhạc khác?
- Trừ nhạc trẻ là không thể nghe được, tôi vẫn nghe nhạc “sến”, chèo, cải lương... Nghe những loại nhạc đấy tôi thấy dễ chịu. Tôi đặc biệt thích các chương trình cải lương của miền Nam.
Xin cảm ơn anh.
- Chi Mai (Thực hiện)